Ung Thư Gan: Bắt Buộc Điều Trị Ở Nước Ngoài Hoặc Tử Vong

Dù được tư vấn hay hứa hẹn miệng như thế nào, Ung thư Gan hiện đang là Ung thư đứng đầu tại Việt Nam và gần như là án tử với tỷ lệ tử vong hoặc tái phát gần như ở moi giai đoạn (kể cả giai đoạn sớm). Mọi điều trị truyền thống nào như: phẩu cắt gan, đốt sóng, Tace/Toce tắt mạch, Thuốc đích....chỉ là phương án tạm thời kéo dài với hiệu quả chỉ ghi nhận ngay lập tức sau điều trị nhưng bệnh sẽ nhanh chóng quay trở lại trong vài năm. 

Gần 100% người Ung thư Gan chết trong vòng một năm phát bệnh. Chỉ riêng năm 2012, cả nước ghi nhận gần 22.000 bệnh nhân Ung thư Gan thì đến gần 21.000 người tử vong. Từ đó đến nay 2022, hơn 10 năm 2012-2022, nền y tế Việt Nam vẫn chưa có phương án mới đặc hiệu mang đến cơ hội khác biệt cho bệnh nhân nên bệnh nhân cũng không có cơ hội sóng sót với Ung thư Gan khi điều trị tại chỗ như phẫu, cắt, đốt sóng, tắc mạch, hoá trị. Trong khi đó tại Nhật Bản có đến 47% bệnh nhân Ung thư Gan ở Nhật Bản sống thêm từ 5 năm trở lên kể từ khi phát hiện bệnh, với bệnh nhân Âu - Mỹ là 11%. (Nguồn: https://vnexpress.net/suc-khoe/gan-100-nguoi-ung-thu-gan-chet-trong-vong-mot-nam-phat-benh-3299199.html)

"Hiếm có loại Ung thư nào có nhiều phương pháp điều trị như Ung thư Gan, các nhà khoa học trên thế giới vẫn tiếp tục nghiên cứu để tìm phương pháp tối ưu nhất. Tuy nhiên đến nay hiệu quả điều trị và kết quả chưa như mong muốn, tỷ lệ tái phát cao", tiến sĩ Mai Trọng Khoa cho biết. Theo ông, có nhiều phương pháp điều trị Ung thư Gan, trong đó phẫu thuật cắt phần gan mang khối u, Ghép Gan, phá hủy khối u tại chỗ bằng sóng cao tần… chỉ áp dụng khi bệnh được chẩn đoán ở giai đoạn sớm. Chỉ có khoảng 2% bệnh nhân được phẫu thuật triệt căn khối u. Gần đây bệnh nhân có thêm lựa chọn xạ trị bằng hạt vi cầu phóng xạ Y-90.

Tuy nhiên, đến 2020 có sự chuyển biến lớn khi Ung thư Gan dẫn đầu các bệnh Ung thư ở Việt Nam. Trong vòng 1 năm Việt Nam ghi nhận 26.418 ca Ung thư Gan mới, chiếm tỷ lệ 14,5%, cao nhất trong các bệnh Ung thư phổ biến ở cả nam lẫn nữ người Việt.

Ung thư Gan: Án tử không thể thoát với điều trị truyền thống kể cả giai đoạn sớm. Thống kê quốc tế và các con số kinh hoàng không được tiết lộ khi bệnh nhân tiếp nhận điều trị truyền thống xưa nay:

 - Tái phát của HCC (Ung thư biểu mô tế bào gan ) xảy ra lên đến 80% số bệnh nhân.

 - Các mốc tái phát chính: 42% tái phát sau 1 năm, 64% tái phát sau 2 năm và 83% di căn sau 5 năm (phân tích Kaplan-Meier). 

- Thật không may một khi HCC đã tái phát thì có khả năng cao di căn xa, các vị trí thường gặp bao gồm sang phổi (55%), hạch bạch huyết (53%), xương (28%), tuyến thượng thận (11%), phúc mạc và / hoặc màng não (11%), và não (2%). Cơ hội thật sự không nhiều trên mọi giai đoạn: 

- Giai đoạn Sớm: số ít 30% bệnh nhân HCC sớm may mắn chữa ổn định trong 5 năm với phẫu thuật hoặc đốt sống, nhưng chỉ 40%-70% sống được đến 5 năm.

- Giai đoạn Giữa: còn chữa trị được bằng TACE và thuốc đích (hóa trị uống) có cơ hội 50% đạt được thời gian sống chỉ còn 11-20 tháng. 

- Giai đoạn Cuối: thời gian sống trung bình chỉ còn chưa đầy 3 tháng thường do phát hiện muộn hoặc sau khi tái phát lại, cơ hội điều trị giảm xuống dưới 20%.

Các giải pháp mới: 

- Xạ Trị Hạt (Xạ Trị Proton và Ion nặng carbon): công nghệ mới nhất với cơ hội cứu sống gần như duy nhất, 85-90% kiểm soát khối u. 

- Kết hợp miễn dịch thuốc: ngăn tái phát và dành cho giai đoạn giữa.
- Liệu pháp miễn dịch tự thân AIET: giảm tỷ lệ tái phát sau điều trị truyền thống hơn 50%.

- Ghép Gan: phương án triệt để nhất cho bệnh nhân giai đoạn sớm và giai đoạn giữa, đặc biệt người bệnh bị đồng thời HCC và xơ gan. Riêng tại Hàn Quốc tỷ lệ thành công trên 98%, Đài loan là 95%, Nhật bản trên 92%.


Hãy liên hệ với MANAM – Đối Tác Y Tế Toàn Cầu để được tư vấn chi tiết:

- Fanpage: www.facebook.com/manam.vn

- Văn Phòng Sài Gòn: 235b Nguyễn Văn Cừ, Phường Nguyễn Cư Trinh, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh

  Tổng đài: 0283 920 77 88

- Chi nhánh Đà Nẵng: 74 Nguyễn Văn Linh, Q.Hải Châu, TP. Đà Nẵng

   Hotline: 08 9988 7790


►LƯU Ý:

Tất cả dịch vụ tư vấn hỗ trợ của MANAM là Hoàn Toàn Miễn Phí. Bệnh nhân chỉ cần thanh toán các chi phí như: phí chuyển phát nhanh, phí dịch hồ sơ bệnh án, phí xét nghiệm,...